Jun88 – Vòng 5m50 bảo vệ thủ môn có ý nghĩa, vai trò gì?

Khu vực 5mm50 ở trên sân bóng còn gọi là khu vực “vòng cấm” hoặc khu vực phạt đền. Vòng 5m50 hoặc vòng cấm đều là tên gọi được sử dụng một cách song song ở trong thuật ngữ bóng đá. Vậy trong khu vực 5m50 thì thủ môn có lợi thế gì không? Trong bài viết sau đây, hãy cùng Jun88 tìm hiểu về những lợi thế của thủ môn trong vòng 5m50 bảo vệ thủ môn.

Ý nghĩa của vòng 5m50 bảo vệ thủ môn là gì?

vòng 5m50 bảo vệ thủ môn
vòng 5m50 bảo vệ thủ môn

Vòng 5m50

Vòng cấm không thể thiếu của những sân bóng. Trước mỗi khung thành sẽ có 2 hình chữ nhật gọi là vùng cấm địa và khu cầu môn. Vòng cấm được tạo bởi đường biên ngang song song với đường kẻ dài là 40,3m và có kích thước 16m50 cách đường biên ngang. Từ đường kẻ ngang này nối tới đường biên ngang là 2 đường biên dọc tạo thành vòng 5m50.

Trong vòng cấm nếu như cầu thủ phạm lỗi hoặc chơi bóng bằng tay sẽ bị trọng tài thổi phạt. Khi cầu thủ đối phương phạm lỗi trong vòng cấm thì người quyết định đá phạt đền sẽ là trọng tài. Tỷ lệ ghi bàn cao nên các quả ném phạt này sẽ rất nguy hiểm.

Trong bóng đá thì vòng 5m50 bảo vệ thủ môn có những ý nghĩa đó là:

  • Xác định giới hạn của điểm phát bóng lên

Tất cả những quả phát bóng lên hoặc những quả phạt mà đội phòng thủ được hưởng có thể sẽ được thực hiện tại bất kỳ điểm nào ở trong khu vực 5m50.

  • Xác định giới hạn của quả phạt gián tiếp

Nếu như điểm xảy ra lỗi dẫn tới quả phạt gián tiếp mà gần hơn 5m50 thì đều cần phải kéo ra vạch này để thực hiện đá phạt.

Lợi thế của thủ môn ở trong khu vực 5m50

Đã từng có luật bảo vệ thủ môn trong vòng 5m50
Từng có luật để vòng 5m50 bảo vệ thủ môn

Đã từng có luật bảo vệ thủ môn ở trong vòng 5m50 bảo vệ thủ môn. Theo luật cũ của FIFA thì cầu thủ có thể va chạm với thủ môn khi thủ môn có bóng tuy vậy nếu như xảy ra va chạm với thủ môn ở trong vòng 5m50 thì sẽ bị thổi lỗi.

Cụ thể những cầu thủ sẽ bị trọng tài thổi phạt nếu như va chạm với thủ môn ngoại trừ 3 trường hợp như sau:

  • Trường hợp thủ môn đang giữ bóng.
  • Trường hợp thủ môn đang cản trở đối phương
  • Trường hợp thu mốn đã ra khỏi khu vực gôn của anh ta

Tuy nhiên thì từ năm 1997 luật này không còn tồn tại nữa. Tuy vậy như một tiềm thức thì luật này vẫn ảnh hưởng tới các trọng tài. Ví dụ như trong vòng 5m50 bảo vệ thủ môn, những tình huống xảy ra va chạm 50-50 thì những trọng tài sẽ thường ưu tiên cho thủ môn. Còn nếu như là 30-70 thì trong tài sẽ không thổi còi.

Va chạm với thủ môn khi đá phạt thì có phạm lỗi không?

Thủ môn được ưu tiên hơn trong vòng 5m50
Thủ môn được ưu tiên trong vòng 5m50 bảo vệ thủ môn

Thủ môn được ưu tiên hơn trong vòng 5m50

Tính đến mùa giải 2013 – 2014 thì luật có ghi phần lỗi với thủ môn có mục: Sẽ bị tính là lỗi nếu như hạn chế khả năng di chuyển của thủ môn với sự cản trở không công bằng ví dụ như trong quả phạt góc.

Luật trên cũng không ghi rõ có xét tới khả năng chạm bóng thủ môn nếu như không có va chạm hay không.

Đến phiên bản luật bóng đá hiện nay, tại mục thứ 12 trong bản luật này không còn mục đề cập riêng đến luật va chạm với thủ môn. Thay vào đó, luật này được gộp chung vào là luật va chạm giữa các cầu thủ dẫn tới quả phạt.

Những lỗi dẫn đến những quả phạt

  • Lỗi dẫn tới quả phạt trực tiếp

Những trường hợp cần sự đánh giá của trọng tài như sơ suất, khinh suất hoặc sử dụng quá mức ở những tình huống như: Va chạm, nhảy lên, đá hay cố gắng đá, đẩy, dứt điểm hay cố gắng dứt điểm bao gồm cả đánh đầu, tắc bóng hay vào bóng, vấp hay có thể vấp.

Thế nào là sơ suất, khinh suất hoặc sử dụng lực quá mức?

Sơ suất, khinh suất hoặc sử dụng lực quá mức đó là:

+ Không cẩn thận khi cầu thurcho thấy sự thiếu chú ý hay cân nhắc khi thực hiện va chạm và hành động thiếu thận trọng.

+ Khinh suất khi cầu thủ hành động nhưng không chú ý tới mối nguy hiểm, không chú ý tới hậu quả hay đối phương và bị phạt thẻ vàng.

+ Sử dụng lực quá mức là trường hợp mà cầu thủ sử dụng lực quá mức cần thiết làm nguy hiểm cho sự an toàn của đối phương và cần bị đuổi.

Những trường hợp bị thổi phạt dẫn tới quả phạt trực tiếp

Những trường hợp bị thổi phạt dẫn tới quả phạt trực tiếp đó là: Bị thổi lỗi chạm tay, giữ đối phương, cản trở đối phương bằng va chạm, cắn hay nhổ nước bọt người khác, có hành động ném đồ vật vào bóng, vào cầu thủ hoặc vào trọng tài hoặc là cầm đồ vật chạm bóng.

  • Lỗi dẫn tới phạt gián tiếp

Những lỗi có thể dẫn tới bị phạt gián tiếp đó là chơi với phong thái hoặc cố tình thức hiện hành vi với mục đích gây chấn thương cho đối thủ kể cả hành vi đe dọa đối thủ làm cho họ sợ bị chấn thương nếu tiếp cận.

Gây cản trở cho đối phương mà không có va chạm tuy nhiên lại di chuyển vào đường đi của đối phương để cản trở, làm chậm hay làm thay đổi hướng di chuyển khi mà bóng không nằm trong phạm vi chơi bóng của cả hai. Khi bóng trong phạm vi chơi bóng thì cả 2 có thể va chạm bình thường.

Phạm những lỗi liên quan tới phát ngôn, lời nói. Ngăn thủ môn thả bóng từ tay, đã hay cố gắng đá bóng khi thủ môn đang ở trong quá trình thả bóng.

Mắc những lỗi không có ở trong luật nhằm cản trở việc trọng tài rút thẻ vàng hay thẻ đỏ.

Những lỗi khác có liên quan tới việc chơi bóng của thủ môn.

Hy vọng với những thông tin trên bạn đã biết những lợi thế của thủ môn trong vòng 5m50 bảo vệ thủ môn.